eprintid: 4643 rev_number: 10 eprint_status: archive userid: 465 dir: disk0/00/00/46/43 datestamp: 2021-11-27 02:29:52 lastmod: 2021-11-27 02:29:52 status_changed: 2021-11-27 02:29:52 type: article metadata_visibility: show creators_name: Dinh, Van Phe creators_name: Nguyen, Viet Tru creators_name: Chu, Duc Ha creators_name: La, Viet Hong creators_name: Nguyen, Van Nam creators_name: Le, Hung Linh creators_id: cd.ha@vnu.edu.vn creators_id: laviethong.sp2@gmail.com title: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ CÂY SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis) TẠI KON TUM ispublished: pub subjects: at divisions: fat_uet abstract: Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) là loài dược liệu quý có phân bố đặc hữu tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm được bố trí nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng và mức phân bón đến sinh trưởng và phát triển của sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum. Kết quả cho thấy, trồng vào tháng 8, 9 hàng năm, cây giống có khả năng sinh trưởng khỏe và cho năng suất cá thể cao, đạt 23,30 g/cây (cây 3 năm tuổi). Tiếp theo, khoảng cách trồng 30×30 cm hoặc 35×30 cm cho hiệu quả kinh tế tốt nhất, năng suất cá thể khá (22,09 g/cây). Phân bón với 2 mức bón 80 tấn mùn núi + 12.500 kg phân hữu cơ vi sinh ủ hoai + 20 P2O5 + 60 K2O/ha và 80 tấn mùn núi + 15.000 kg phân hữu cơ vi sinh ủ hoai + 20 P2O5 + 80 K2O/ha được xác định là mức bón tối ưu để trồng sâm để đem lại năng suất cá thể cao, đạt là 31,18 g/cây và 32,05 g/cây. Tóm lại, kết quả của nghiên cứu này đã cung cấp những dẫn liệu quan trọng nhằm hoàn thiện quy trình chăm sóc cho cây sâm Ngọc Linh tại Kon Tum. full_text_status: public publication: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên refereed: TRUE citation: Dinh, Van Phe and Nguyen, Viet Tru and Chu, Duc Ha and La, Viet Hong and Nguyen, Van Nam and Le, Hung Linh NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ CÂY SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis) TẠI KON TUM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên . document_url: https://eprints.uet.vnu.edu.vn/eprints/id/eprint/4643/1/4850-11335-1-PB_merged.pdf